Kết quả tìm kiếm cho "mong ước lo cho cha khuyết tật và em"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Những năm qua, An Giang có nhiều chương trình học bổng khuyến học - khuyến tài giúp học sinh vượt khó, rèn đức, luyện tài, lập thân, lập nghiệp. Trong đó, Học bổng Xổ số kiến thiết (XSKT) An Giang là học bổng lớn nhất tỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Thăm, tặng quà các thầy cô giáo, các cháu học sinh tại Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho tương lai của đất nước, cho sự phát triển nhanh, bền vững, lâu dài, hiệu quả cao, trong đó cần đặc biệt quan tâm, "thực tâm, thực lòng, thực chất" trong chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em khuyết tật.
Thủ tướng kêu gọi tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm của mỗi người, mỗi nhà, mỗi cộng đồng, những nhà hảo tâm trong bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Đó là em Đỗ Hiền Nhân, học sinh lớp 10SĐ, Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu. Em vừa đạt huy chương vàng môn Địa lý tại Kỳ thi Olympic các tỉnh phía Nam. Đằng sau tấm huy chương ấy là sự nỗ lực vượt khó của cậu học trò nghèo và người mẹ khuyết tật, với nghề sửa quần áo mướn.
Trong danh sách 12 công dân trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 vừa được Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh công bố, Trần Khánh Tường và Phạm Quang Thắng là hai gương mặt nổi bật với nhiều thành tích trong nghiên cứu khoa học, không ngừng nỗ lực vượt khó vươn lên, xung kích vì cộng đồng.
Bằng ý chí, nghị lực phi thường và tình yêu thương bao la của người cha khuyết tật, bất kể nắng mưa, ông Nguyễn Văn Đức (ngụ ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) vẫn cần mẫn đi bán từng tờ vé số, thắp lên ước mơ đến trường cho các con.
Bác Hồ dạy thiếu nhi: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. Nhiều học sinh đã thực hành lời dạy đó bằng cách phấn đấu trong khả năng của mình để tỏa sáng phẩm chất ở tuổi măng non. Các em đã trở thành gương sáng được biểu dương về hành động, nghị lực để bạn bè noi theo.
Trung thu là Tết đặc biệt của thiếu nhi. Thế nhưng, với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trung thu chỉ là “giấc mơ”, nếu không có sự chung tay góp sức của những tấm lòng hảo tâm và toàn xã hội. Để mọi trẻ em đều có Tết Trung thu trọn vẹn, ý nghĩa, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp chính quyền địa phương, Tỉnh đoàn, sở, ban, ngành tổ chức nhiều hoạt động vui trung thu.
Sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn, bản thân lại bị khuyết tật bẩm sinh tay, chân, hở hàm ếch và thể trạng yếu ớt. Thế nhưng Huỳnh Hồ Trọng Nam, học sinh Trường THPT Hòa Lạc (huyện Phú Tân) luôn nỗ lực vượt khó, kiên trì 12 năm đèn sách để tốt nghiệp THPT và theo đuổi ước mơ có thể học ngành dược để sau này giúp ích cho đời.
Mặc dù siêng năng làm lụng cả đời nhưng cảnh nghèo, túng thiếu vẫn đeo bám họ. Nay trong tuổi già, họ cũng phải vất vả kiếm từng đồng để chạy chữa bệnh tình và chăm lo cho con cháu.
“Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Búp trên cành mơn mởn, tươi non, đẹp đẽ, mang ước vọng mãnh liệt nối tiếp sự sống trong tương lai. Nhưng sự tươi non ấy cũng dễ bị gãy, dễ bị tổn thương, phải nâng niu, chăm sóc. Bác Hồ từng dặn: “Nhờ sự chăm sóc như thế, trẻ lớn lên tươi đẹp như hoa hồng mùa xuân”.
Sáng 28-8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức. Nhân Dân điện tử trân trong giới thiệu bài phát biểu của Phạm Minh Chính tại Hội nghị này: